Bị mề đay, dị ứng khi mang thai 3 tháng đầu có sao không? Phải làm sao để khỏi bệnh?

Xin hỏi: Bị dị ứng khi mang thai 3 tháng đầu có sao không? phải làm sao? Vợ tôi lần đầu mang thai, hiện nay thai nhi đã được 3 tháng nhưng không hiểu dị ứng gì mà luôn ngứa ngáy ở phần bụng. Không biết bị dị ứng khi mang thai 3 tháng đầu có sao không? Có cách nào để khắc phục không thưa bác sĩ? Mong sớm nhận được tư vấn của bác sĩ để vợ chồng tôi bớt lo lắng hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn.

( Đức Thành, Hải Dương)

TƯ VẤN:

Xin chào anh! Anh thành thân mến, dị ứng khi mang thai 3 tháng đầu có sao không là thắc mắc của rất nhiều ông bố – mà mẹ lần đầu được “lên chức”. Tình trạng ngứa ngáy trong thai kỳ khá phổ biến ở những chị em mang thai lần đầu. Chủ yếu là ngứa vùng bụng, mông, và vùng kín. Tuy nhiên có trường hợp có thể dị ứng ngứa ngáy toàn thân. Những lần mang thai sau đó thai phụ sẽ ít gặp phải vấn đề này hơn. Bị dị ứng khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không? Cần phải làm gì? Nguyên nhân do đâu? Mời bạn xem những tư vấn của bác sĩ, lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bài viết dưới đây.

>> NÊN ĐỌC: Cách chữa trị nổi mề đay khi mang thai khỏi hẳn mẹ bầu nên biết

Bị mề đay, dị ứng 3 tháng đầu có sao không? Phải làm sao để khỏi bệnh?
Bị mề đay, dị ứng 3 tháng đầu có sao không? Phải làm sao để khỏi bệnh?

Bị mề đay, dị ứng khi mang thai 3 tháng đầu có sao không?

Dị ứng, ngứa ngáy, nổi mề đay là tình trạng dễ gặp ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu. Bệnh xảy ra do một số nguyên nhân dưới đây:

  • Trong 3 tháng đầu, cơ thể của người phụ nữ có sự thay đổi rất lớn về nội tiết tố estrogen, cộng thêm sự căng giãn của tử cung, khiến da khô, căng da khó chịu và gây ngứa ngáy.
  • Với những thai phụ từng có tiền sử khô da hay chàm da thì cơn ngứa càng dữ dội và khó chịu hơn.
  • Ngoài ra, tình trạng dị ứng khi mang thai 3 tháng đầu có thể là do chế độ ăn uống thiếu chất xơ và các vitamin cần thiết.
  • Căng thẳng hoặc thức ăn cũng có thể là nguyên nhân gây dị ứng, mề đay.

Theo bác sĩ Đỗ Minh Tuấn, nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu không gây nguy hiểm đến tính mạng, nó chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt và gây khó chịu cho mẹ bầu. Vì vậy, người bệnh không nên quá lo lắng.

Tuy nhiên, các mẹ cũng không nên chủ quan, vì nếu mề đay mãn tính không được chữa trị sớm, tình trạng bệnh kéo dài có thể gây ra một số biến chứng nghiêm trọng đối với mẹ bầu và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Với mẹ bầu, nổi mề đay có thể dẫn đến tình trạng phù mạch, khó thở, nhiễm trùng da, tụt huyết áp đột ngột… Khi virut mề đay xâm nhập qua tử cung sẽ tăng khả năng sảy thai hoặc sinh non. Đối với thai nhi, bệnh có thể khiến bé chậm phát triển, dễ mắc bệnh mề đay bẩm sinh, dị dạng, chân tay thiếu ngón, hở hàm ếch, thiếu máu não….

Do đó, khi thấy ngứa ngáy, nổi mề đay mẩn đỏ, mẹ bầu cần tìm cho mình phương pháp trị bệnh hiệu quả, an toàn, tránh biến chứng nguy hiểm.

Biến chứng của nổi mề đay, dị ứng khi mang thai 3 tháng đầu

Bị nổi mề đay, dị ứng khi mang thai 3 tháng đầu phải làm sao?

Thông thường, nổi mề đay khi mang thai sẽ biến mất sau khi sinh em bé. Tuy nhiên, nếu thấy khó chịu, bà bầu có thể áp dụng những cách xử lý dị ứng, nổi mề đay dưới đây:

  • Không tắm nước quá nóng, quá lạnh, không tắm quá lâu vì sẽ khiến da khô và ngứa hơn.
  • Lựa chọn loại xà bông dịu nhẹ, không mùi. Vì một số chất tạo mùi có thể gây kích ứng làn da đang bị tổn thương của mẹ.
  • Lau khô người nhẹ nhàng bằng khăn bông mềm trước khi mặc quần áo.
  • Nếu có thể, hãy dùng sữa dưỡng ẩm không mùi sau khi tắm.
  • Không gãi khi ngứa, tránh làm tổn thương da.
  • Khi quá ngứa có thể đắp gạc mát lên vùng bị ngứa
  • Giữ ấm khi về đêm vì khí lạnh có thể làm tăng cơn ngứa
  • Mẹ bầu cần tránh ánh nắng mặt trời trong những thời điểm nắng gắt trong ngày.
  • Lựa chọn quần áo thoáng mát, vải mịn, mềm và thoát khí.
  • Có thể tắm bằng bột yến mạch để giảm ngứa
  • Uống trà thảo mộc, trà hoa cúc.
  • Sử dụng các bài thuốc dân gian từ lá khế, lá hẹ, ngải cứu, lô hội, gừng… để tắm, đắp, chườm, uống, giúp giảm ngứa, nổi mẩn.

Nếu như những biện pháp trên vẫn không khiến tình trạng dị ứng của mẹ bầu thuyên giảm, mẹ bầu cần đến cơ sở y tế chuyên khoa khám và xin ý kiến bác sĩ về việc kê đơn thuốc.

Hiện nay, các chị em thường áp dụng 2 phương pháp chữa trị nổi mề đay khi mang thai phổ biến là uống thuốc tây y và đông y. Đối với cách chữa tây y, các bác sĩ thường kê cho mẹ bầu một số loại thuốc như thuốc kháng Histamin, thuốc Corticosteroid, thuốc bôi ngoài da. Những thuốc này giúp giảm ngứa, nổi mẩn nhanh chóng, kháng viêm tốt.

Thuốc tây có thể gây tác dụng phụ và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Tuy nhiên, vì đang thời kỳ mang thai nên chị em cần thận trọng khi sử dụng thuốc tân dược. Vì thuốc có thể gây tác dụng phụ và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, sự phát triển của thai nhi. Do đó, các chuyên gia khuyến cáo mẹ bầu hạn chế tối đa uống thuốc tây, , tốt nhất không nên dùng. Nếu vẫn lựa chọn cách chữa này thì cần có sự chỉ định và theo dõi của bác sĩ chuyên khoa, tuyệt đối không tự ý mua thuốc uống.

Thuốc đông y được coi là cách chữa nổi mề đay cho bà bầu an toàn, lành tính và hiệu quả. Nguyên lý trị bệnh của đông y là tác động sâu bên trong gốc rễ, loại bỏ căn nguyên gây bệnh, đồng thời bồi bổ sức khỏe, phục hồi ngũ tạng, ngăn ngừa tái phát. Do vậy, hiệu quả mang lại toàn diện và lâu dài.

Để làm được điều đó, thuốc đông y kết hợp các thảo dược chứa kháng sinh tự nhiên cao, có tác dụng trị mề đay, dị ứng tốt. Vì vậy, bà bầu có thể yên tâm sử dụng trong thời gian dài mà không sợ gặp tác dụng phụ.

Thuốc đông y gồm thuốc nam và thuốc bắc. Trong đó, thuốc nam được nhiều mẹ bầu  tin tưởng bởi bào chế từ các thảo dược có nguồn gốc trong nước, hợp với cơ địa người Việt, còn thuốc bắc sử dụng các nguyên liệu xuất xứ từ Trung Quốc. Nổi bật trong số đó là bài thuốc nam gia truyền của Đỗ Minh Đường – phương thuốc nổi tiếng và được giới chuyên gia đánh giá cao.

Mẹ bầu hết lo mề đay mẩn ngứa nhờ bài thuốc nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh

Bài thuốc nam trị nổi mề đay khi mang thai, mề đay sau sinh của Đỗ Minh Đường ra đời từ gần 150 trước, ứng dụng thành công cơ chế trị bệnh của y học cổ truyền. Bài thuốc gồm 3 phương thuốc nhỏ tổng hòa, bổ trợ cho nhau, mang đến công dụng trị mề đay cho bà bầu từ gốc đến ngọn:

+ Thuốc đặc trị nổi mề đay: Khu phong, tán hàn, loại bỏ căn nguyên, tiêu viêm sưng, giảm triệu chứng.

+ Thuốc bổ gan giải độc: Thanh nhiệt, giải độc, bổ gan, tăng cường chức năng gan.

+ Thuốc bổ thận dưỡng huyết: Bổ thận, tăng cường chức năng thận, nâng cao đề kháng, phòng ngừa tái phát.

>> Xem chi tiết: Bài thuốc nam gia truyền đặc trị mề đay mẩn ngứa, dị ứng của dòng họ Đỗ Minh

Bài thuốc trị mề đay, dị ứng khi mang thai của Đỗ Minh Đường

Lương y Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh cho biết: “Dựa trên bài thuốc cổ phương của ông cha để lại, các lương y của Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu và có những cải tiến nhất định để thuốc phù hợp với đa số cơ địa bà bầu hiện đại.”

Tùy thuộc vào từng thể trạng và mức độ bệnh mỗi mẹ bầu mà lương  y Tuấn sẽ gia giảm, kê đơn và đưa ra liệu trình cụ thể. Kèm theo đó là hướng dẫn sử dụng chi tiết để giúp thuốc phát huy tối đa công dụng. Vì thế, các chị em nên đến trực tiếp nhà thuốc để được các lương y khám và tư vấn.

>> Vì sao mẹ bầu nên chọn bài thuốc nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh để chữa trị nổi mề đay khi mang thai?

✔ Thành phần thuốc 100% từ thảo dược tự nhiên, gồm 20 – 30 vị thuốc quý như kim ngân cành, diệp hạ châu, sài đất, cà gai, bồ công anh, sài hồ nam…

✔ Thuốc an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ. Bài thuốc CAM KẾT “3 không” : Không trộn lẫn tân dược – Không chứa chất bảo quản – Không pha lẫn tạp chất.

✔ Thuốc trị bệnh dứt điểm, không tái phát ngay cả sau khi ngừng thuốc.

Ưu điểm của thuốc chữa mề đay khi mang thai Đỗ Minh Đường

✔ Nguồn thuốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng, được kiểm định nghiêm ngặt và đạt chuẩn CO – CQ của Bộ y tế. Hầu hết các vị thuốc đều được thu hái từ vườn ươm dược liệu chuyên canh của Đỗ Minh Đường tại Hưng Yên và Hòa Bình. Nhà thuốc không sử dụng nguyên liệu từ Trung Quốc, thảo dược bẩn hoặc không rõ nguồn gốc.

✔ Thuốc bào chế dạng cao đặc, sánh mịn nên dễ sử dụng, bảo quản, không tốn thời gian đun sắc. Mẹ bầu chỉ cần hòa thuốc với nước ấm, khuấy đều là dùng được ngay. Thuốc có mùi thơm thảo dược nên dễ uống, không gây cảm giác buồn nôn.

✔ Quy trình sơ chế, bào chế hiện đại, khép kín.

? Lưu ý: Để đạt hiệu quả trị bệnh cao, bà bầu nên chú ý dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ về thời gian, liều lượng. Không tự ý tăng giảm hoặc ngưng thuốc giữa chừng.

Trên đây là giải đáp thắc mắc bị dị ứng khi mang thai 3 tháng đầu có sao không? Phải làm sao? Hy vọng với những tư vấn hữu ích trên, vợ chồng anh đã lựa chọn được biện pháp ứng phó với bệnh hiệu quả, an toàn. Chúc gia đình anh mạnh khỏe!


Nếu còn thắc mắc gì, các mẹ bầu có thể liên hệ theo thông tin dưới đây để được các chuyên gia tư vấn và khám MIỄN PHÍ:

>> NHÀ THUỐC NAM GIA TRUYỀN ĐỖ MINH ĐƯỜNG <<

– Nhà thuốc lịch sử 150 năm trong chữa bệnh mề đay, dị ứng. Được cấp phép hoạt động số 673/SYT – GPHĐ bởi Sở y tế.

– Năm 2017, Đỗ Minh Đường nhận Cúp Vàng giải thưởng “Sản phẩm tin cậy – Nhãn hiệu ưa dùng – Dịch vụ hoàn hảo” do Tạp chí sở hữu trí tuệ trao tặng.

– Nhà thuốc từng phối hợp cùng kênh VTV2 – “Khỏe thật đơn giản” để phổ biến cách chữa một số loại bệnh phổ biến.

– Đỗ Minh Đường từng được giới thiệu trên sóng VTC2 – “Góc nhìn người tiêu dùng”.

 ? Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình

Hotline/zalo: 024 6253 6649 – 0963 302 349

 ? Hồ Chí Minh: Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh

Hotline/zalo: 0938 449 768 – 028 3899 1677

 ? Website: https://dominhduong.com

 ? Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong/


THÔNG TIN DÀNH CHO BẠN ĐỌC:

XEM THÊM

Cập nhật lúc 09:45 - 03/10/2021

Bình luận (0)

Bị mề đay, dị ứng khi mang thai 3 tháng đầu có sao không? Phải làm sao để khỏi bệnh?

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *