Ngứa ở bụng khi mang thai là tình trạng thường xuyên gặp ở nhiều bà bầu. Ngứa ngáy gây ra nhiều phiền toái và khó chịu, nhưng nhiều người lo lắng không biết có gãi được không? Có ảnh hưởng gì đến thai nhi không? Và cần làm gì để xử lý tình trạng này.
Thông thường, khi bước vào giai đoạn mang thai được khoảng 3-4 tháng, các mẹ bầu sẽ tình trạng tình trạng ngứa ngáy, sạn da. Ban đầu, ngứa ngáy xuất hiện ở vùng bụng, san đó lan ra tứ chi và toàn thân. Mức độ ngứa ngáy tăng dần và diễn ra kinh khủng. Nhiều người có thói quen ngứa thì phải gãi, nhưng càng gãi càng ngứa ngáy hơn, thậm chí còn bong tróc, lở loét. Vấn đề này càng làm các bà bầu đau đầu, không biết thai nhi có bị ảnh hưởng hay không?
Những thông tin sau sẽ giúp các mẹ bầu biết cách cải thiện vấn nạn ngứa ở bụng khi mang thai.
Bị ngứa ở bụng khi mang thai có được gãi không?
Theo quan niệm hay kinh nghiệm dân gian, ông bà xưa cho rằng, việc bị ngứa ngáy là do em bé đang mọc nhiều tóc, ngọ ngậy trong bụng mẹ nên gây ngứa, gây tức bụng. Ngứa ngáy hay sạm da là chuyện bình thường trong chu kỳ mang thai, không có gì đáng lo ngại. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu khoa học, các y bác sĩ cho biết, tình trạng ngứa khi mang thai là do bị tăng hormone estrogen, thay đổi nội tiết tố, viêm da, viêm nang lông,… Bên cạnh đó, ngứa bụng khi mang thai còn có thể do bệnh ứ mật trong gan. Đây l
Bình luận (0)
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!