Nổi mề đay ngứa sưng môi là bị bệnh gì đang là thắc mắc của rất nhiều bạn độc giả khi gặp phải những triệu chứng trên. Nổi mề đay ngứa và sưng môi thường hay tái phát nhiều lần bạn không nên xem thường bởi chúng là dấu hiệu cảnh báo về tình trạng sức khỏe của bạn đang gặp phải rất nhiều bệnh lí nguy hiểm.
Nổi mề đay ngứa và sưng môi là bị bệnh gì?
[1] Mắc bệnh dị ứng thực phẩm:
Khi cơ địa của chúng ta dị ứng với một số loại thực phẩm nào đó chẳng hạn như: tôm, cua, nghiêu, ốc, mực, sò, cá ngừ, trứng, thịt gà, thịt bò….gây dị ứng khiến cho người bệnh có cảm giác ngứa miệng, sưng môi, thở khò khè, chóng mặt, hoa mắt…
Theo nghiên cứu tình trạng dị ứng với thực phẩm gây ra hiện tượng ngứa ngáy, nổi mụn và sưng môi chiếm tỉ lệ từ 6-8% trong đó trẻ em là 3% và khoảng 4% là người lớn. Đối với một số trường hợp dị ứng với các loại thực phẩm trên còn gây ra hiện tượng sốc phản vệ rất nguy hiểm đến tính mạng. Chính vì thế, khi gặp phải chứng nổi mề đay ngứa và sưng môi do dị ứng thức ăn cần phải theo dõi kĩ lưỡng nếu xảy ra trường hợp sốc phản vệ cần phải đưa người bệnh đi cấp cứu kịp thời để không gặp phải những hậu quả đáng tiếc như gây hôn mê hoặc tử vong.
[2] Mắc bệnh nổi mề đay
Một trong những căn bệnh da liễu thường gặp nhất đó chính là bệnh nổi mề đay, các triệu chứng mà bệnh gây ra điển hình nhất là ngứa, nổi sẩn đỏ các nốt sẩn có hình dạng kích thước nhỏ thường xuất hiện ở toàn thân thậm chí là ở những khu vực đặc biệt như mí mắt, môi, bộ phận sinh dục…. Vì thế triệu chứng trên được đưa vào căn bệnh nổi mề đay là điều không ngoại lệ.
[3] Mắc bệnh dị ứng mỹ phẩm:
Thực tế cho thấy, mỹ phẩm là một loại làm đẹp không thể thiếu đối với các chị em phụ nữ trong cuộc sống hiện đại này. Tuy nhiên, việc lạm dụng mỹ phẩm làm đẹp quá nhiều lại không mang đến những kết quả như mong muốn mà ngược lại còn gây ra tình trạng dị ứng da.
Đối với tình trạng nổi mề đay ngứa và sưng môi là do sử dụng một số loại son có chứa hàm lượng chì cao kèm theo các thành phần độc hại hoặc cũng có thể là do mua phải loại son giả, kém chất lượng hay do người tiêu dùng mẫn cảm với một số thành phần có trong son môi…. từ đó gây ảnh hưởng đến làn môi của bạn.
[4] Mắc bệnh dị ứng thời tiết:
Dị ứng thời tiết là bệnh lí có thể gặp ở bất kì đối tượng nào đặc biệt là những người có sức khoẻ yếu hay nhạy cảm. Mặc dù dị ứng thời tiết chưa thể xác định được nguyên nhân chính nào gây bệnh cụ thể. Tuy nhiên, khi thời tiết thay đổi đột ngột, cơ thể người bệnh tiếp xúc với các tác nhân như gió, nguồn nước, không khí lạnh…. trong khoảng thời gian dài sẽ gây ra các triệu chứng điển hình của bệnh như: Lạnh sống lưng, nổi da gà, ngứa ngáy toàn thân, nổi các nốt sẩn đỏ có hình dạng kích thước to nhỏ không đồng điều, sưng mặt và các vùng quanh mắt, môi phù nề…
Bệnh đặc biệt nghiêm trọng đối với những trường hợp dị ứng thời tiết kéo dài, không có dấu hiệu suy giảm có thể khiến phù nề thanh môn. Gây ra tình trạng suy hô hấp cấp, tử vong tại chỗ.
[5] Do dị ứng thuốc tây y:
Một số loại thuốc như: kháng sinh, vacxin, huyết thanh, thuốc chống viêm không steroid… khi sử dụng với hàm lượng quá mức và không theo chỉ định của thầy thuốc, người bệnh sẽ đối mặt với những triệu chứng như bị sưng phù, ngứa ngáy và nổi hột thường gặp ở những vùng da mỏng như môi, cổ, quanh mắt, bụng, các chi, bộ phận sinh dục…
[5] Mắc bệnh Corhn ( bệnh viêm đường ruột):
Môi bị sưng đôi khi là triệu chứng của bệnh Crohn. Khi bị bệnh Crohn, bệnh nhân không chỉ bị viêm trong ruột mà còn có thể bị sưng các ống dẫn bạch huyết ở bất kỳ điểm nào trên cơ thể đặc biệt là ở môi. Vì môi được xem là vùng da nhạy cảm và dựa trên số liệu thống kê cho thấy có khoảng 10% bệnh nhân bị Crohn xuất hiện triệu chứng ở môi.
[6] Mắc bệnh Mucoceles (u nhầy miệng)
U nhầy miệng là 1 tổn thương lành tính thường gặp ở vùng khoang miệng. U nhầy xuất hiện khi tuyến nước bọt bị tổn thương hoặc bị tắc nghẽn. Biểu hiện của bệnh sẽ là sưng môi (dưới), ngứa và nổi sần. U nhầy miệng có thể tự khỏi mà không cần phải dùng thuốc điều trị. Tuy nhiên 1 số u nhầy miệng sẽ tăng kích thước hoặc tồn tại kéo dài gây khó chịu đến sinh hoạt của người bệnh.
Tìm hiểu thêm: Dị ứng son môi và cách chữa trị tại chỗ
Cách xử lí khi môi bị ngứa và sưng
+ Khi đi ra ngoài đường bạn cần phải dùng khẩu trang y tế hoặc khẩu trang được làm bằng vải cotton để bịt lại. Không để môi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh (bụi bẩn, nguồn nước, hoá chất…) từ môi trường bệnh ngoài.
+ Không để môi tiếp xúc với các loại thức ăn từ hải sản, thực phẩm nóng cay, thức ăn chế biến dạng to… cách tốt nhất người bệnh nên thái thức ăn ở dạng nhỏ trước khi sử dụng.
+ Hạn chế dùng tay cào gãi vùng bệnh sẽ khiến cho lớp da ở vùng bệnh bị sưng tấy, bong tróc, gây tổn thương khiến tình trạng viêm nhiễm trở nên nghiêm trọng hơn.
+ Dùng các loại thuốc chống viêm không Steroid/NSAIDs (Ibuprofen/Motrin hoặc Advil, Naproxen/Naprosyn), các thuốc chống viêm khác, thuốc giảm đau như Acetaminophen (Tylenol) hoặc thuốc kháng sinh histamine để chống dị ứng, giảm sưng cũng có thể bạn dùng các loại vitamin dưỡng môi như B2, PP… ( trước khi dùng thuốc cần phải hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng, không được tuỳ tiện sử dụng theo cảm tính).
+ Nên uống nhiều nước kết hợp với các loại nước ép hoa quả từ chanh, bưởi, cam, thơm, dưa hấu đỏ…. chống khô môi và có tác dụng dưỡng môi rất tốt.
+ Khi môi sưng khó chịu bạn cũng có thể dùng đá gói vào khăn sạch và mềm sau đó chờm ngay lên vùng bệnh trong thời gian 10-15 phút để giảm sưng và hết đau. Bạn nên lưu ý cách làm này không nên dùng đá lạnh trực tiếp lên môi, nó làm bạn mất cảm giác và tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh phát triển thêm.
⇒ Lời khuyên: Nổi mề đay ngứa và sưng môi thường gặp ở rất nhiều bệnh lí, bằng những kiến thức thực tế chúng ta không thể nào nhận biết được các triệu chứng trên là do bệnh nào gây ra. Vì thế, cách tốt nhất đó chính là người bệnh cần phải đến trung tâm y tế chuyên khoa da liễu để khám và tiến hành xét nghiệm máu, chụp X- Quang hoặc chụp cắt lớp vi tính ( CT Scan), sinh thiết da để chắc chắn mình có bị bệnh không từ đó bác sĩ sẽ định hướng cho bạn cách điều trị đúng đắn hơn giúp bệnh được khắc phục triệt để.
Có thể bạn đang quan tâm:
XEM THÊM
Mình cũng bị vậy. Bạn đã chữa đc chưa
Tự nhiên thờigian gần đây môi trên mình có bị ngứa và sưng lên . Mình bậm môi thì sưng nhìu hơn . Làm mình xấu xí . Cho mình hỏi mình bị bệnh gì ạ.
Tự nhiên thờigian gần đây môi trên mình có bị ngứa và sưng lên . Mình bậm môi thì sưng nhìu hơn . Làm mình xấu xí . Cho mình hỏi mình bị bệnh gì ạ.
Mình cũng bị vậy. Bạn đã chữa đc chưa
tớ uống thuốc của nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh Đường khỏi rồi bạn ah. bạn liên hệ qua đó nhờ bác sĩ họ tư vấn và kê đơn thuốc cho mà điều trị cho mau khỏi. trước mình uống thuốc chống dị ứng cứ bị đi bị lại sau rất may mắn nhờ bài thuốc của dòng họ Đỗ Minh mới khỏi dứt điểm đó .
>>> http://www.chuatrimedaymanngua.com/thuc-hu-cong-dung-bai-thuoc-duoc-xem-la-duoc-chua-day-cua-dong-ho-minh.html
như tôi ở Tuyên Quang không đến khám trực tiếp được thì phải làm sao vậy chị My ?
Chào anh tự tôi ở Đà Nẵng cũng đâu có ra khám trực tiếp được đâu, tôi gọi điện liên hệ nhờ bác sĩ họ tư vấn và hướng dẫn phương pháp điều trị sau đó nhờ họ gửi thuốc về giúp qua đường bưu điện . anh tự liên hệ vào số điện thoại này của nhà thuốc đây nhé 024 6253 6649 – 0984 650 816 nhà thuốc này họ có 2 cơ sở tại Hà Nội và TPHCM tôi chỉ biết số điện thoại của cơ sở Hà Nội thôi.
Gần đây môi trên mình có bị ngứa và sưng lên . Mình bậm môi thì sưng nhìu hơn . Uống thuốc Cizine thì bớt, nhưng sau 2 ngày thì bị lại. Có khi ở hai mông, cổ tay, thỉnh thoảng lại khó thở. Cho mình hỏi mình bị bệnh gì ạ.